Bài viết Nguyên nhân làm thay đổi độ pH trong ao nuôi thuỷ sản | KIT THỬ NHANH thuộc chủ đề về Hỏi Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Thethao360.vn tìm hiểu Nguyên nhân làm thay đổi độ pH trong ao nuôi thuỷ sản | KIT THỬ NHANH trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : KIT THỬ NHANH”
pH của nước phụ thuộc vào các yếu tố :
– Tính chất nền đất: đất phèn (đất chua phèn, đất chua) làm pH của nước thấp, pH dễ biến động. Nếu trời mưa nhiều làm phèn bị rửa trôi từ trên bờ xuống dẫn đến việc nước ngấm vào ao, hoặc nước ngoài mương bao cao hơn nước trong ao làm xì phèn vào ao, giảm pH.
– Tảo và vi sinh vật : tảo thực vật (màu nước) có pH thích hợp là từ 8.0-8.2. Chúng sử dụng CO2 nên làm ảnh hưởng đến độ pH của nước làm pH biến động lớn trong ngày. Tảo quá nhiều sẽ làm pH tăng cao (8,8-9,1) vào buổi chiều, khi tảo tàn lại làm giảm pH trong ao.
–“Tính đệm” của nước : tức là phụ thuộc vào độ kiềm. Độ kiềm càng lớn thì sự thay đổi pH càng ít. Trong các nguồn nước có hàm lượng kiềm và độ lớn Canxi cao, pH ít khi vượt quá 10 vào buổi chiều, vì khi đó CO3– ở pH cao và sự có mặt của ion Ca2+ trong nguồn nước dẫn đến xảy ra quá trình kết tủa của CaCO3 (đá vôi).
pH thấp nhất vào lúc bình minh (5-6h sáng) và tăng dần đạt đỉnh điểm vào khoảng 2-3 giờ chiều. Vì vậy cần kiểm tra pH hàng ngày để kịp thời điều chỉnh sao cho sự chênh lệch giữa sáng và chiều không quá 0.5 đơn vị.
Trong môi trường có nồng độ ion H+ cao (pH thấp) : khí hydro sunfua chủ yếu tồn tại ở dạng khí H2S, không mang điện tích nên dễ dàng khuyếch tán qua màng tế bào, đây là dạng khí có độc tính cao, làm ức chế quá trình phosphoryl hóa, ngăn cản quá trình tái oxy hóa của các sắc tố tế bào với oxy phân tử. Từ đó kìm hãm quá trình trao đổi chất của tế bào.
Trong môi trường có nồng độ H+ thấp (pH cao): Tổng đạm amoni (TAN) tồn tại chủ yếu ở dạng khí độc NH3 là dạng khí rất có hại cho nuôi trồng thủy sản. NH3 làm giảm khả năng khuyếch tán của amoniac từ trong cơ thể ra ngoài. NH3 trong máu và các mô tăng làm pH máu tăng dẫn đến rối loạn làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào từ đó làm cá chết do không điều khiển được quá trình trao đổi muối giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Ngoài ra mưa cũng là nguyên nhân làm giảm pH, do đó cần kiểm tra các thông số trên sau mỗi cơn mưa.
Kha Linh
Các câu hỏi về tại sao ph giảm
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê tại sao ph giảm hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết tại sao ph giảm ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết tại sao ph giảm Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết tại sao ph giảm rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về tại sao ph giảm
Các hình ảnh về tại sao ph giảm đang được Moviee.vn Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tra cứu thêm dữ liệu, về tại sao ph giảm tại WikiPedia
Bạn có thể tra cứu thêm thông tin về tại sao ph giảm từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại💝 Nguồn Tin tại: https://thethao360.vn/
💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://thethao360.vn/hoi-dap/